您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
NEWS2025-01-26 20:17:10【Công nghệ】7人已围观
简介 Pha lê - 24/01/2025 08:49 Việt Nam ngoai tinhngoai tinh、、
很赞哦!(82276)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Giảm mỡ bụng không phẫu thuật theo công nghệ Cavi
- Cô gái trẻ gãy xương chậu sau tai nạn giao thông trong đêm
- 3 bộ trưởng cùng nhau tập thể dục trên sân khấu
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Từ Hoa Linh đến “chiến thần” Hà Linh: Hiện tượng và chuyên nghiệp
- Nguy cơ tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam qua lỗ hổng CVE
- Huyền thoại máy bay nhanh nhất thế giới của NASA, gấp 7 lần tốc độ âm thanh
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
Hoa hậu Việt Nam là một trong những cuộc tìm kiếm nhan sắc uy tín nhất. Nghị định 144 được cho là "cởi trói" cho các cuộc thi nhan sắc với những điểm rất mới nhanh chóng trở thành chủ đề được độc giả VietNamNet quan tâm. Ngay sau khi 2 bài viết Ảo tưởng vương miện, lạm phát hoa hậu đến... bội thực! “Bài toán đau đầu việc 'cởi trói' cho hoa hậu” và được đăng tải, nhiều độc giả gửi tới VietNamNet những quan điểm, góc nhìn rất đáng suy ngẫm.
Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu
Độc giả ở địa chỉ email ***@mail.com thẳng thắn nêu quan điểm: “Nghị định 144 ngay khi dự thảo đã thấy không phù hợp vì sự thả nổi cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam, hồi đấy không thấy ai phản đối. Bây giờ triển khai ra mới thấy bất cập. Có quá nhiều cuộc thi hoa hậu, các cuộc thi này phần nhiều phục vụ lợi ích cho các nhóm thiểu số trong xã hội, không giúp nhiều cho phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và chủ trương phát triển công nghiệp văn hoá”.
Có quan điểm khá tương đồng, bạn Ngọc Kim Huy cho rằng: “Những cuộc thi khác đều biểu hiện sự kém cỏi trong khâu tổ chức và có những dấu hiệu "tiêu cực", "vụ lợi" nên chất lượng rất thấp”. Còn theo độc giả Binh Anh, “khi Covid thì yên ắng, giờ mới bùng nổ cuộc thi, mới thấy nhiều bất cập phát sinh thôi”.
Độc giả Vũ Phương Trà nhận định: “Mặc dù có rất nhiều cuộc thi hoa hậu nhưng tại các đấu trường sắc đẹp quốc tế, người đẹp Việt Nam lại là những thí sinh "không đủ tầm"... Nói thế là đủ biết Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu và rối rắm, chẳng có tích sự gì”. Còn bạn Lê Thuý Hạnh cho rằng: “Hoa hậu, á hậu hay mỹ nam, nam vương... là cánh cửa mở ra quá nhiều điều "diệu kỳ" nên người ta mới ham hố giành cái ngôi vị đó. Nắm rõ nhu cầu thị trường, các nhà tổ chức đua nhau tổ chức các cuộc thi này kia chứ sao!”.
Trong khi đó, từ góc nhìn của bạn Hà Bích, “cuộc thi bùng nổ nhiều nên ai có danh hiệu (để thu hút fan), hoặc có tiền (tài trợ cuộc thi) là được mời làm giám khảo. Chất lượng chuyên môn xét sau”. Bạn VinhNguyen sắc bén hơn khi nhận xét: “Vì cho phép cả thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ thi nên có chủ spa được mời làm giám khảo là đúng rồi”.
Khán giả sắp bội thực các cuộc thi hoa hậu
Bàn về Nghị định 144, độc giả Tony Ng cho rằng: “Nghị định ban hành mà thực hiện thấy chưa ổn cũng nên điều chỉnh. Giờ nhiều cuộc thi quá, đâu đâu cũng nói hoa hậu, á hậu”.
Độc giả Đỗ Quang nêu góc nhìn rất đáng quan tâm: “Giám khảo thi hoa hậu phải có tầm, có phông văn hóa mà cứ như vơ bèo gạt tép thế thì thi hoa hậu cái gì? Có vị nói, tổ chức thi hoa hậu chi phí không dưới 60 tỷ đồng, vậy kinh doanh cuộc thi chắc thu lợi nhuận khủng nên mới quá nhiều cuộc thi mở ra như hiện nay. Người đẹp đăng quang từ bao cuộc thi, nhìn xem giờ họ đang ở đâu, làm gì, lan tỏa gì cho đất nước? Rõ ràng thi hoa hậu đang quá loạn sao có được cái đẹp đích thực để tôn vinh?''.
Tương tự, bạn Huu Binh Pham chia sẻ mong mỏi “lãnh đạo ngành văn hóa xem xét, các cuộc thi cần đặt tiêu chuẩn trước tiên về mặt văn hóa nghệ thuật, chứ quy định nới lỏng khiến các cuộc thi bị thương mại hóa sẽ mất ý nghĩa”.
Các độc giả như bạn Hoàng Anh, Ngô Công Cường… cũng thống nhất quan điểm về việc bội thực thi nhan sắc: “Chúng ta không nên dàn trải tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu chất lượng thấp như hiện nay mà mỗi năm chỉ nên tập trung tổ chức 2 cuộc thi/năm là quá nhiều. Hoặc hãy giống như SEA Games... nên để 2 năm tổ chức một lần/cuộc thi và xen kẽ... Để có được những thí sinh thật sự chất lượng cả về hình thức lẫn nội tâm”, “Khán giả sắp bội thực về các cuộc thi hoa hậu rồi. Cũng giống như các gameshow sẽ tới giai đoạn quá đà và thoái trào, khán giả quay lưng... Lúc đó thì khóc với ai, hoa hậu ơi?”…
Chung quan điểm, bạn Thang Nguyen “ủng hộ việc 1 năm chỉ nên có 2-3 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia và do nhà nước quản lý. Như vậy mới đảm bảo chất lượng hình ảnh các người đẹp đại diện cho Việt Nam”. Còn theo bạn Ngọc Anh: “Ít mà chất, đầu tư kỹ lưỡng khán giả sẽ háo hức thưởng thức. Còn xô bồ... riết rồi người ta sẽ chán và không có nhu cầu thưởng thức nữa”.
Quan điểm của bạn Luu Thuy Ha rất đáng quan tâm và có thể chính là lời kết cho tất cả những bối rối quanh câu chuyện “cởi trói” cho Hoa hậu: “Danh vị hoa hậu, á hậu, người đẹp… là đại diện hình ảnh văn hóa cho cuộc thi, cho địa phương, cho cả nước nên cần được kiểm soát chặt chẽ. Không nên nới lỏng tiêu chí cuộc thi”.
Lê Cúc (Tổng hợp)
">Thi hoa hậu đang quá loạn
- - Sau các sai phạm, Trường tiểu học Đặng Cương đã phải trả cho phụ huynh học sinh gần 1,5 tỷ đồng tiền lạm thu - ông Lê Văn Cường – Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương (TP.Hải Phòng) cho biết.
Trước những thông tin báo chí phản ánh, UBND huyện An Dương đã vào cuộc, chỉ đạo các cơ quan ban ngành trong huyện điều tra, xác minh, làm rõ để có căn cứ xử lý những sai phạm tại trường tiểu học Đặng Cương.
Qua xác minh của Phòng Giáo dục huyện An Dương cho thấy, bà Lê Thị Thu Thủy, hiệu trưởng nhà trường đã tự ý thu sai quy định của ngành, vi phạm công văn số 979/SGD – KHTC ngày 11/8/2017 của sở GD&ĐT Hải Phòng.
Đến ngày 21/1/2018, trường tiểu học Đặng Cương đã tiến hành họp phụ huynh toàn trường, thông báo các khoản trả lại của tổng 22 lớp để trả lại tiền tới từng phụ huynh học sinh mà bà Lê Thị Thu Thủy đã chỉ đạo các giáo viên thu trước khi vào đầu năm học.
Tổng tiền đã trả cho phụ huynh là gần 1,5 tỷ đồng.
Đến thời điểm hiện tại, số tiền nói trên đều đã được chuyển trả tới tận tay các phụ huynh.
Trước đó, ngày 28/11/2017, với những sai phạm đã được kết luận, bà Lê Thị Thu Thủy bị UBND huyện An Dương ra quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Hiệu trưởng trường tiểu học Đặng Cương.
Bà Đào Thị Tình - Hiệu phó bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.
Ngày 6/2/2018, Huyện ủy An Dương cũng đã ra quyết định thi hành kỉ luật bà Lê Thị Thu Thủy – Đảng viên chi bộ trường tiểu học Đặng Cương bằng hình thức cách chức ủy viên Chi bộ trường tiểu học Đặng Cương nhiệm kỳ 2015 – 2017.
“Sau khi bị kỷ luật, UBND huyện An Dương đã điều chuyển bà Thủy về làm giáo viên tại trường tiểu học Nam Sơn. Hiện tại, bà Thủy đã đi dạy học bình thường” - ông Lê Văn Cường thông tin thêm.
Đối với bà Đào Thị Tình, hiệu phó nhà trường bị kỉ luật bằng hình thức khiển trách về mặt Đảng.
Hiện nay, tình hình dạy và học tại trường tiểu học Đặng Cương đã bình thường trở lại.
Hoài Anh
">Phụ huynh được trả gần 1,5 tỷ đồng lạm thu
Số lỗ hổng bảo mật tìm thấy trên các trình duyệt web từ đầu năm đến nay. Trình duyệt Opera không có số liệu (Ảnh: Atlas VPN).
Theo một báo cáo vừa được công bố bởi Atlas VPN, trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2022 đến ngày 5/10/2022, các chuyên gia bảo mật đã phát hiện tổng cộng 303 lỗ hổng bảo mật trên trình duyệt web Google Chrome, trong đó có nhiều lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng có thể chiếm quyền điều khiển máy tính.
Tuy nhiên, điều may mắn là các lỗ hổng bảo mật này đều được phát hiện và vá lỗi kịp thời trước khi bị hacker phát hiện và khai thác.
Xếp thứ 2 trong danh sách là trình duyệt Firefox, với 117 lỗ hổng bảo mật được phát hiện kể từ đầu năm đến nay. Xếp tiếp theo là Microsoft Edge của Microsoft, với 103 lỗ hổng bảo mật, tăng 61% so với tổng số lỗ hổng bảo mật được phát hiện trong cả năm 2021.
Ở chiều hướng ngược lại, Safari của Apple là trình duyệt web ít bị đe dọa nhất khi từ đầu năm đến nay chỉ phát hiện 26 lỗ hổng bảo mật trên trình duyệt này.
Báo cáo của Atlas VPN tập trung vào số lượng lỗ hổng bảo mật xuất hiện trên các trình duyệt web chứ không phân tích về mức độ nghiêm trọng của các lỗi bảo mật. Tuy nhiên, trình duyệt web nào càng tồn tại nhiều lỗ hổng bảo mật thì càng có nhiều nguy cơ bị tin tặc tấn công.
Theo thống kê của StatCounter, hiện Google Chrome đang là trình duyệt web máy tính phổ biến nhất thế giới, chiếm 65,7% thị phần máy tính toàn cầu (cả Windows lẫn Mac), xếp thứ 2 là Safari của Apple với 18,66% thị phần, Microsoft Edge xếp ở vị trí thứ 3 với 4,32% thị phần. 2 trình duyệt web Firefox và Opera xếp ở 2 vị trí tiếp theo với 3,14% và 2,25% thị phần.
Làm sao để duyệt web an toàn?
Thông thường, các lỗ hổng bảo mật trên trình duyệt web sẽ được các hãng phát triển vá lại trước khi bị hacker khai thác và tấn công. Do vậy, cách đơn giản nhất để đảm bảo an toàn khi duyệt web đó là luôn phải nâng cấp trình duyệt lên phiên bản mới nhất ngay khi được phát hành để vá lại các lỗi bảo mật đã được phát hiện.
Cần phải thực sự cẩn thận khi quyết định cài đặt thêm plug-in (các công cụ mở rộng) trên trình duyệt web. Bản thân các plug-in này cũng tồn tại các lỗ hổng bảo mật mà tin tặc có thể khai thác, hoặc thậm chí các plug-in này cũng có chứa mã độc. Chỉ nên cài đặt những plug-in đáng tin cậy và được cộng đồng người dùng đánh giá cao.
Một điều đặc biệt lưu ý đó là không tải file đính kèm trong email được gửi đến từ người lạ, bởi lẽ đây có thể là những file có chứa mã độc mà một khi tải về máy có thể làm lây nhiễm mã độc.
Thậm chí ngay cả khi nhận được email của người quen, bạn cũng nên xác nhận lại với họ xem có phải đã gửi email cho mình hay không, bởi lẽ tin tặc hoàn toàn có thể chiếm được email của một ai đó và dùng hộp thư để phát tán mã độc cho những người khác.
Người dùng cũng không nên tải phần mềm không rõ nguồn gốc từ Internet, đặc biệt là những công cụ crack hoặc keygen để bẻ khóa các phần mềm có bản quyền, bởi lẽ phần lớn những công cụ này đều có chứa mã độc.
(Theo Dân Trí, Atlas VPN/StatCounter)
">Những trình duyệt web kém bảo mật nhất, bất ngờ với cái tên dẫn đầu
Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
Bản đồ trên ứng dụng Grab thể hiện sai tên các đảo ở Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, tên các thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên phần bản đồ của Grab được thể hiện bằng cả tiếng Việt và tiếng Trung.
Một số hòn đảo như đảo Sơn Ca, đảo Sinh Tồn, đảo Song Tử Tây được ghi bằng tên tiếng Việt. Tuy vậy, một số thực thể khác như đá Subi, đá Châu Viên, đá Vành Khăn lại được thể hiện bằng tiếng Trung theo cách mà Trung Quốc sử dụng để gọi tên các thực thể này.
Đáng chú ý, trên đá Chữ Thập của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo phi pháp, thực thể này được thể hiện với chú thích “Nansha District” hay “quận Nam Sa”, vốn là đơn vị hành chính trái phép do Trung Quốc thành lập và Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối mạnh mẽ.
Không chỉ vậy, trên tính năng bản đồ của ứng dụng Grab, đảo Ba Bình và bãi Bàn Than của Việt Nam cũng bị hiển thị sai tên với thông tin chú thích về Đài Loan. Đây là những vi phạm nghiêm trọng của Grab đối với chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông.
Khi VietNamNetliên hệ để hỏi về vấn đề này, đại diện Grab Việt Nam cho biết: "Grab Việt Nam đã nắm được những phản hồi xung quanh việc hiển thị bản đồ trên ứng dụng Grab, và đang tích cực làm việc với đối tác cung cấp bản đồ để xử lý".
"Sự việc này hoàn toàn không liên quan đến sự tôn trọng của Grab đối với đất nước và nhân dân Việt Nam. Chúng tôi tiếp nhận các ý kiến đóng góp một cách rất nghiêm túc và chân thành xin lỗi về những quan ngại có thể phát sinh", đại diện Grab chia sẻ.
Theo Grab Việt Nam, doanh nghiệp này cam kết gắn bó lâu dài với thị trường Việt Nam và luôn mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Phạt Grab 60 triệu đồng vì bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam
Với việc hình ảnh bản đồ trên ứng dụng không thể hiện đầy đủ “Quần đảo Trường Sa”, “Quần đảo Hoàng Sa”, Grab vừa bị Sở TT&TT TP.HCM phạt 60 triệu đồng.">Bản đồ sai tên các đảo ở Trường Sa, đại diện Grab Việt Nam xin lỗi
Mỹ bắt giữ 4 tàu chở dầu Iran
Các quan chức Mỹ cho biết, nước này vừa bắt giữ 4 tàu chở dầu của Iran đang trên đường tới Venezuela mà "không cần dùng binh lực".
">Vì sao không bao giờ phải lo khi bị mất ví tiền ở Nhật Bản?
Chương trình Livestream “Phiên chợ na Võ Nhai và nông sản Thái Nguyên” Thương mại điện tử là hình thức kinh doanh ngày càng trở lên phổ biến và đòi hỏi các chủ thể, đơn vị kinh doanh trong thời đại số phải luôn biết cách thích nghi để phù hợp với nhu cầu khách hàng hiện nay. Đối với Thái Nguyên, việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu, chủ lực, đặc trưng vùng trên các sàn thương mại điện tử, sử dụng kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream) đang được các cơ sở kinh doanh áp dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công nghệ số đã đưa các sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách nhanh hơn nên doanh số bán hàng của các đơn vị tăng từ 20% - 50%, đặc biệt có sản phẩm tăng doanh số từ 70 - 100%. Toàn tỉnh hiện có 240 cơ sở, doanh nghiệp, HTX với hơn 2.700 sản phẩm tham gia sàn TMĐT của tỉnh tại địa chỉ: https://www.thainguyentrade.vn.
Tại đây, các chủ thể, hộ kinh doanh, doanh nghiệp đã xây dựng các gian hàng trên sàn để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ theo hệ thống ngành (thực phẩm, đồ uống, da giày, thời trang, du lịch - lữ hành...). Sàn TMĐT cũng hỗ trợ phương thức thanh toán trực tuyến; thiết lập đường dẫn liên kết với sàn của các tỉnh bạn...
Mua sắm trên các nền tảng trực tuyến đã trở thành xu hướng, những hình thức bán hàng trực tuyến mới cũng ngày càng phát triển để người mua tiếp cận hàng hóa một cách chân thực, tăng niềm tin của người tiêu dùng. Khi mua hàng online, người mua lo ngại về chất lượng hàng hóa không giống như quảng cáo, thì với hình thức bán hàng livestream, người tiêu dùng dễ dàng tương tác với người bán về thông tin sản phẩm.
Đây đang là một xu hướng trong các nền tảng mua sắm online, giúp cho cả nhãn hãng và sàn thương mại điện tử đạt được mục tiêu của mình. Vừa qua tại Thái Nguyên, Chương trình Livestream “Phiên chợ na Võ Nhai và nông sản Thái Nguyên” được tổ chức tại huyện Võ Nhai, sau 03 giờ livestream, đã tiếp cận được gần 6 triệu lượt xem trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội và có 865 đơn đặt hàng trực tuyến các sản phẩm nông sản của tỉnh. Riêng sản phẩm na Võ Nhai đã bán được 4,7 tấn; cùng với đó, nhiều nông sản nổi tiếng và các sản phẩm OCOP của Thái Nguyên như: Trà, miến, bánh chưng, măng nứa, kẹo lạc trà xanh, gạo nếp, tương nếp… cũng đã được tiêu thụ trực tiếp và trực tuyến tại chương trình.
Thương mại điện tử được xem là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, là nơi kiến tạo những giá trị mới giúp đẩy mạnh quá trình phát triển kinh doanh của đơn vị và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đưa thương mại điện tử trở thành hoạt động được sử dụng, ứng dụng phổ biến, các cấp, các ngành của tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, kinh doanh, thực hiện chuyển đổi số, xây dựng website phù hợp với mô hình sản phẩm của từng đơn vị. Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp đưa các mặt hàng có chất lượng trên địa bàn tỉnh lên sàn thương mại điện tử, tham gia triển lãm trực tuyến, kết nối cung cầu sản phẩm hàng hóa dịch vụ; hỗ trợ để các doanh nghiệp của tỉnh tham gia các diễn đàn hợp tác quốc tế và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu… ">Thương mại điện tử tạo động lực phát triển kinh tế số